Kết quả tìm kiếm cho "nuôi tôm càng xanh lột ở An Thạnh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Mưa đầu mùa nhẹ nhàng như cô thôn nữ vừa mới lớn, hương thơm đồng nội thật tinh khôi, những hạt sương long lanh như pha lê treo trên đầu ngọn cỏ, sóng lúa xanh mượt nhấp nhô theo làn gió, xa xa... những rặng tre già cong gọng vó bên dãy nhà tranh, có lọn khói bếp với vũ điệu êm đềm trên mái lá. Ôi quê hương tôi, mộc mạc yên bình như cuộc sống của những con người nơi đây.
1. 'Ba tin mẹ sẽ làm tốt!' – Vũ, chồng My hay dùng câu nói ấy để khích lệ tinh thần My mỗi khi đứng trước quyết định lớn. Lần đó, My gần như đặt cược cả công ty cho một hợp đồng có tính mạo hiểm. Nghĩa là nếu thắng, công ty My sẽ bước thêm một bậc thang mới, mở ra rất nhiều cơ hội cho những dự án kế tiếp. Ngược lại, nếu thua, khả năng xấu nhất là công ty My phá sản.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Đồng Nai không có biển, cũng không có mùa nước nổi nhưng được trời phú cho vùng nước lợ rộng lớn. Nơi đây có rất nhiều loài thủy sản đặc trưng như: cá nâu, cá đối, tôm, cua, bạch tuộc, chem chép… Thủy sản nước lợ ngon và lành, vừa có vị ngọt ngào của sông vừa có vị mặn mà của biển nên được nhiều người ưa chuộng.
Với vẻ đẹp hoang sơ thiên tạo, kết hợp cùng những nét chấm phá, tô điểm bởi những hạng mục đầy sáng tạo, mang âm hưởng văn hóa dân gian Nam Bộ, rừng Tràm Trà Sư càng trở nên cuốn hút, mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa diễm lệ nên thơ. Đây là điểm đến tuyệt đẹp du khách khó có thể bỏ qua trong chuyến du lịch khám phá miền Tây.
Khi kinh tế trong nước và thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng cao. Đây là cơ hội để ngành thủy sản An Giang phục hồi, phát triển, đặc biệt là con cá tra - loài cá đặc hữu vùng ĐBSCL nhưng chủ yếu phát triển mạnh ở tỉnh An Giang, Đồng Tháp.
An Giang là tỉnh nông nghiệp, việc giảm phát thải khí nhà kính, phát triển năng lượng tái tạo, sản xuất, tiêu thụ thân thiên với môi trường... là hết sức cần thiết. Đặc biệt là phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến trong ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), góp phần làm giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, phòng tránh kịp thời và khắc phục hậu quả của thiên tai.
Trước tình hình nắng nóng, khô hạn, khả năng xâm nhập mặn, Ban Chỉ đạo Ứng phó với biến đổi khí hậu - phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) tỉnh An Giang yêu cầu các sở, ngành địa phương theo dõi sát tình hình, ứng phó trên tinh thần chủ động. Khi cần thiết, triển khai nhanh các giải pháp công trình nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, ổn định đời sống dân sinh.
Để đạt mục tiêu “tạo đột phá lần thứ 2 vào nông nghiệp”, không thể kỳ vọng mở rộng diện tích, tăng sản lượng mà phải nâng cao giá trị, chất lượng. Muốn vậy, tái cơ cấu nông nghiệp An Giang cần đi theo hướng hiệu quả, bền vững, huy động sự tham gia của doanh nghiệp (DN), nông dân, nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước.
Nhiệm kỳ 2015-2020, ngành nông nghiệp tiếp tục phấn đấu để giữ vững vai trò nền tảng của nền kinh tế. Bằng nỗ lực thực hiện có trọng tâm, trọng điểm và theo đúng nội dung Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020), ngành nông nghiệp không ngừng quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn cũng như thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững.
Nắng hè chói chang và những cơn mưa thu càng nuôi dưỡng sự tốt tươi cho nơi quần tụ của khoảng 140 loài thực vật, hàng trăm loài động vật quý hiếm và côn trùng các loại.